Tìm kiếm

kỹ thuật nuôi cá

  • Kỹ thuật nuôi cá đối mục thương phẩm trong ao đất mới

    Có hai hình thức nuôi cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) trong ao đất, đó là: Nuôi đơn: cá đối mục được nuôi bán thâm canh và thâm canh trong các ao nuôi chuyên canh; Nuôi ghép: cá đối mục thường được nuôi ghép với các loài cá khác như cá chép thường, cá trắm cỏ, cá chép bạc, cá rô phi và cá măng biển; có thể nuôi được trong vùng nước lợ, nước ngọt và nước mặn.

  • Kỹ thuật nuôi cá chình hoa thương phẩm quy mô hộ gia đình

    Cá Chình hoa là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nư­ớc mặn, nư­ớc lợ, nư­ớc ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, d­ưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác.

  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi năng suất cao

    Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi:Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến 1 ha, thích hợp là từ 1.000 đến 5.000m2. Ðộ sâu hợp lí từ 1,5 2m. Ðộ dày bùn đáy 15 20cm.

  • Kỹ thuật nuôi cá Song – cá Mú

    Cá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển Thái Bình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bản có 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài.

  • Kỹ thuật nuôi cá trong ruộng lúa

    Gần đây, mô hình nuôi cá trong ruộng lúa được nông dân nhiều địa phương áp dụng, bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ. Xin giới thiệu một số kỹ thuật khi áp dụng mô hình này. Chọn những loài cá ăn thức ăn tự nhiên như chép, rô phi, mè, trôi,... để nuôi kết hợp trong ruộng lúa.

  • Kỹ thuật nuôi cá chình

    Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

  • Kỹ thuật nuôi cá tầm

    Cá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và ô xy hòa tan cao, tốt nhất trên 6 mg/lít. Nhiệt độ nước phù hợp cho sự tăng trưởng của cá tầm từ 18 - 27oC. Cá tầm có thể sống được khi nhiệt độ cao hơn, nhưng khả năng tăng trưởng kém, nếu nhiệt độ cao kéo dài có thể gây chết hoặc phát triển dịch bệnh.

  • Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh

    Ao nuôi cá nước tĩnh nên có diện tích từ 100 mét vuông trở lên, độ sâu tốt nhất từ 1 đến 1,5 mét nước và có một lớp bùn dày từ 15 đến 25cm. Mặt ao phải thoáng, bờ ao không bị rò rỉ và cao hơn mực nước từ 0,4 đến 0,5 mét, có cống cấp nước và tháo nước thuận tiện, gần nguồn nước sạch, có đăng cống chắc chắn để giữ nước và phòng cá đi.

  • Kỹ thuật nuôi cá kèo trên ruộng muối

    Những năm gần đây phong trào nuôi cá kèo đang phát triển đều khắp các tỉnh ven biển ĐBSCL. Nhưng hiệu quả nhất là nuôi xen canh dưới chân ruộng sản xuất muối hoặc nuôi tôm sú từ quảng canh đến bán công nghiệp. Nuôi cá kèo theo mô hình trên chẳng những cho hiệu quả kinh tế khá cao mà còn cải tạo độ phì nhiêu của đất (đang bị lão hóa) cho vụ nuôi tôm sú.

  • Một số đặc điểm và kỹ thuật nuôi cá ngát

    Giới thiệu một số đặc điểm của cá ngát: khả năng sống, sinh sản và tính ăn. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi: ao nuôi, mật độ thả, thức ăn, thu hoạch

  • Kỹ thuật nuôi cá Chim trắng nước ngọt

    Đặc điểm sinh thái của các Chim trắng nước ngọt. Hướng dẫn kỹ thuật ương nuôi cá Chim trắng từ cá hương lên cá giống. Kỹ thuật nuôi cá thịt: ao nuôi, thả cá, mật độ, quản lý chăm sóc, phòng trừ bệnh hại và thu hoạch cá.

  • Kỹ thuật nuôi cá rô đồng

    Hướng dẫn kỹ thuật ương từ bột lên giống và kỹ thuật nuôi cá thịt qua các khâu: cải tạo ao, mật độ thả ương, cá giống, thức ăn chế biến, chăm sóc, thu hoạch.